• Khi mâm cỗ ngày tết được hoàn tất, người ta thấy từng món ăn thể hiện đầy đủ hồn dân tộc, những món ăn sang quý truyền thống của ông bà xưa được phục hồi, được sáng tạo,
  • Theo quan niệm dân gian, giữa trưa ngày 23 tháng Chạp (11-13h) là thời gian đẹp nhất để cúng ông Công, ông Táo. Cũng có ý kiến cho rằng không nên cúng sau 12h trưa ngày 23.
  • Từ xưa đến nay, đi lễ chùa – một hoạt động gắn liền với đạo Phật đã trở thành một tập tục đẹp luôn được duy trì trong mỗi người con, mỗi gia đình Việt Nam. Tuy nhiên, không phải ai đến chùa cũng có những mục đích giống nhau và không phải ai cũng hiểu được ý nghĩa của việc đi chùa nên bên cạnh những người đến chùa với đúng nghĩa lễ Phật.
  • Người Việt có tục hái lộc từ ngàn xưa, vào thời điểm sau giao thừa, người ta thường đi chùa hái một cành lộc nhỏ với ý nghĩa tượng trưng là mang lộc chồi, mang sự sinh sôi nảy nở về nhà
  • Tết Nguyên đán là tiết lễ đầu tiên của năm, bắt đầu từ lúc giao thừa với lễ trừ tịch. Nguyên là bắt đầu. Đán là buổi sớm mai. Tết Nguyên Đán tức là Tết bắt đầu năm, mở đầu cho một năm mới với mọi cảnh vật đều mới mẻ đón Xuân sang. Theo sử Trung Quốc, âm lịch có từ đời nhà Hạ và lấy mười hai chi đặt cho mười hai tháng. Tháng Dần là tháng giêng được chọn làm tháng đầu năm và người ta ăn Tết Nguyên Đán vào đầu tháng Dần.
  • Phong tục của dân ta thoạt nghe như chuyện thần tiên nhưng vẫn tồn tại vì trong cái huyền bí có những ý nghĩa thực tế.
  • Động thổ là nghi lễ quan trọng hàng đầu để xây nên căn nhà khang trang cho mai sau. Do đó, gia chủ cần hiểu rõ nguồn gốc cũng như các vật dụng cần chuẩn bị để có Lễ động thổ suôn sẻ, giúp việc xây nhà thêm thuận lợi nhằm an cư lạc nghiệp trong tương lai
  • Lễ cúng giỗ vào đúng ngày mất hay trước ngày mất một ngày? Có người cho rằng phải cúng vào ngày đang còn sống (tức là trước ngày mất), có người lại cho rằng “trẻ dôi ra, già rút lại”, vậy nên chết trẻ thì cúng giỗ đúng ngày chết, còn người già thì cúng tr
  • Lễ hội truyền thống diễn ra vào tháng 3 âm lịch như Hội Đền Trần, Hội Lim, Hội đền bà chúa kho, Hội đền và
  • Lễ nạp tài là một nghi lễ được tiến hành cùng với lễ ăn hỏi. Vào ngày ăn hỏi nhà trai sẽ chuẩn bị những nghi lễ và các tráp lễ vật đưa để hỏi cưới cô dâu.
  • Lễ Nhập Trạch (lễ dọn vào nhà mới, có thể là nhà tự xây cất hoặc ngôi nhà mới mua) là một nghi lễ quan trọng trong nghi lễ cổ truyền của người Việt. Những việc cần làm khi về nhà mới (Những lễ nghi cần làm ngay khi chuyển đến nhà mới) Bởi vậy khi dọn
  • Một năm, người Việt có Tết Nguyên Ðán (đúng mồng một tháng giêng âm lịch) là ngày tết lớn nhất, ngoài ra còn có rất nhiều lễ, tết đặc trưng khác.
  • Lì xì là phong tục mừng tuổi cho trẻ nhỏ vào đầu năm mới, thường ở tết cổ truyền của người Việt là tục lệ đặt tiền lì xì vào phong bao đỏ gọi là bao lì xì.
  • I. Nghi Thức Cúng Gia Tiên Khi cúng thì chủ gia đình phải bầy đồ lễ cùng với hoa quả theo nguyên-tắc “đông bình tây quả,” rượu, và nước. Sau đó, phải đốt đèn (đèn dầu, đèn cầy, hay đèn điện), thắp nhang, đánh chuông, khấn, và cúng trước rồi những người trong gia đình theo thứ tự trên dưới cúng sau. Nhang (hương) đèn để mời và chuông để thỉnh tổ tiên. Khi cúng thì phải chắp tay đưa lên ngang trán khấn.
  • Ngạn ngữ người Việt có câu: “Tam nam bất phú - Tứ nữ bất bần”Hiểu đơn giản: Gia đình nào sinh được (chỉ) 3 người con trai thì gia đình đó không thể giàu. Còn gia đình nào sinh được (chỉ) 4 người con gái thì gia đình đó không thể nghèo.
  • Trên đây là những mẫu trang trí bàn thờ gia tiên trong cưới hỏi người Việt, đừng quên chuẩn bị cho việc trang trí thật chu đáo để có một tiệc cưới ấm cúng
  • Người xưa sớm nghĩ ra những phương pháp kỳ bí để kiểm tra trinh tiết của người phụ nữ. Dù không có cơ sở khoa học nào để khẳng định chắc chắc những điều này nhưng ít nhiều nó đã trở thành một phần văn hóa riêng biệt của thế giới cổ đại.
  • Hiện nay trên thế giới người ta đã sử dụng nhiều hình thức mai táng khác nhau. Mỗi hình thức chọn lựa cho mình khi từ giã cõi đời đều mang một triết lý nhân sinh khác nhau. Ở Việt Nam chỉ có địa táng và hỏa táng, không có thủy táng, huyền táng và điểu táng.
  • Tết Trung thu hay còn gọi là Tết trông trăng là ngày tết của trẻ em. Đây là ngày lễ cổ truyền dân tộc, diễn ra vào ngày rằm tháng 8 âm lịch hàng năm.
  • Hàng năm, cứ mỗi dịp tết đến xuân về là nhiều người lại có những cụm từ so sánh “tết ngày xưa vui hơn, tết ngày xưa không có cái này, ngày xưa thường...

trÃÆ Thánh Mẫu ï¾ tuong sinh Menh vo chinh dieu hÆáng gi chòm sao nam thích tự do Ông tình duyên Văn khấn thụ Cà cháºm Cấn Tân Bói tình yêu người tuổi Tuất vân phu tử テδス ă Ä bàn tay Bính má ¹ bat cung Cự tướng đàn bà khắc chồng tử vi Hoà triệt DÃƒÆ tu vi Những điều nên tránh trong phong Hang Bua thánh Sao Thái dương boc bat huong mãƒy Cấm kị khi bày gương trong nhà vệ sinh l㪠thương bá ƒ Thiền và trong nhà sao thiên đồng ç¼æä¹ä¹ç¼åç¼åç½ xem tuông con trai mệnh mộc đặt tên gì lễ phong tục